Bật mí các cách hạn chế viêm tai giữa hữu hiệu

Phòng bệnh viêm tai giữa luôn là cách tốt nhất để ngăn ngừa những biến chứng bệnh nguy hiểm. Vậy, chúng ta cần phải làm những gì để phòng bệnh viêm tai giữa?

Xem thêm:
Chứng bệnh viêm tai giữa là hiện tượng tai bị tổn thương do nhiễm nấm, vi khuẩn virut gây ra làm cho ống tai ngoài hoặc vành tai bị sưng, viêm hay chảy dịch ra ngoài cửa tai. Tình trạng viêm tai giữa là một căn bệnh khá dễ gặp và có khả năng xảy ra với bất cứ ai.

Tác nhân gây viêm tai giữa

Tai bị đọng nước: Với những người thường xuyên tiếp xúc với môi trường nước như: bơi, lội, tắm… đặc biệt là ở những nơi nguồn nước mất vệ sinh an toàn – nơi sinh sống của các loại virut, vi khuẩn dưới nước. Việc hạn chế đọng nước trong tai cũng là cách phòng căn bệnh viêm tai giữa xuất hiện.

Không làm vệ sinh tai: Chúng ta phải vệ sinh tai mũi, răng miệng hàng ngày nhằm ngăn ngừa các vi khuẩn gây bệnh, nếu như không vệ sinh tai thường xuyên sẽ làm cho những chất bẩn đọng lại ở trong tai kéo dài ngày dễ gây ra hiện tượng ù tai, làm suy giảm chức năng cảm thụ âm thanh.

Vệ sinh tai không đúng cách: Khi tắm rửa gội đầu cần phải làm khô tai, hạn chế dùng máy sấy để sấy tai. Không nên dùng bông tăm khô để làm khô tai vì có thể những sợi bông sẽ bị rời ra và rơi bên trong tai. Các dụng cụ vệ sinh tai phải được làm sạch trước lúc lau hay lấy ráy tai. Không bao giờ được lấy ráy tai bằng các vật sắc nhọn vì chúng dễ gây xước, chảy máu ở tai.

Phương pháp phòng tránh bệnh viêm tai giữa
Phương pháp phòng tránh bệnh viêm tai giữa

Phương pháp phòng tránh bệnh viêm tai giữa

Để có thể phòng tránh bệnh viêm tai giữa tốt nhất bạn cần nên giảm thiểu những nguyên nhân gây bệnh viêm tai giữa bằng cách:

– Không nên bơi ở những nơi ao, hồ không hợp vệ sinh. Sau khi tắm gội thì nên lau sạch tai

– Với trẻ nhỏ các mẹ cần nhắc nhở bé vệ sinh sạch sẽ chân tay, khi chơi đùa nghịch nước, đất không được cho tay lên gãi tai hay lau mặt.

– Đối với trẻ sơ sinh sau khi tắm gội cho bé xong mẹ nên nghiêng đầu trẻ sang 1 bên tránh để cho nước ứ đọng ở tai – tạo môi trường thuận lợi cho nấm và vi khuẩn phát triển làm viêm niêm mạc vành tai, nấm ống tai ngoài.

– Hạn chế sử dụng các đồ vật như: ngón tay, nhíp, hay những đồ sắc nhọn để làm sạch, lấy ráy tai… bởi những dụng cụ trên có thể làm xước bên trong tai và tạo điều kiện thuận lợi cho vi khuẩn gây bệnh viêm tai ngoài sinh sôi.

– Những người bị mắc một số bệnh như: nấm, đái tháo đường hay sức đề kháng cơ thể yếu dễ bị mắ bệnh viêm tai giữa thì nên bổ sung thêm chất dinh dưỡng, cũng như những loại thực phẩm chứa khoáng chất, vitamin để củng cố khả năng đề kháng của cơ thể giúp bảo vệ trước những vi khuẩn, nấm độc hại gây bệnh cho cơ thể.

Trên đây là những lời khuyên mà bác sĩ phong kham 497 quang trung chia sẻ nhằm phòng tránh tối đa nguy cơ bị mắc căn bệnh viêm tai giữa. Mọi thông tin chi tiết hoặc thắc mắc về viêm tai giữa, các bạn có thể gọi đến số điện thoại 0988.111.497 hoặc truy cập website taimuihong497.com để được trao đổi trực tiếp, cụ thể và chính xác nhất.

Nhận xét

Bài đăng phổ biến từ blog này

Một số bệnh nấm da thường gặp và cách chữa trị

Chữa trị nấm da bằng liệu pháp nào tốt nhất

Bật mí mẹo dân gian trị sổ mũi ở trẻ nhỏ